Bài 3. Xác suất có điều kiện

Hiểu - Vận dụng - Sáng tạo

Mở đầu: Gieo một con súc sắc.

Gọi $A =\{1,2,3,4,5\}$. $B=\{3,4,5,6\}$

Tìm xác suất để A xảy ra khi biết B đã xảy ra?

1. Định nghĩa xác suất có điều kiện

Xác suất để biến cố $A$ xảy ra khi biết biến cố $B$ đã xảy ra, kí hiệu $P(A/B)$, được tính bởi công thức:

$P(A/B) =\displaystyle \frac{P(AB)}{P(B)}$

2. Công thức nhân xác suất:

$P(AB) = P(A).P(B/A) = P(B).P(A/B)$

Nếu $P(A/B)=P(A)$ hoặc $P(B/A)=P(B)$ thì hai biến cố $A,B$ được gọi là độc lập.

Khi đó: $P(AB)=P(A).P(B)$

Ví dụ:

3. Công thức xác suất toàn phần:

Mở đầu:

Định lý:

Nếu $B_1, B_2,…,B_n$ là nhóm đầy đủ các biến cố và $A$ là biến cố bất kì, ta có công thức:

$P(A)=P(B_1)P(A/B_1) + P(B_2)P(A/B_2) + …+P(B_n)P(A/B_n)$

 

Link Video:  https://www.youtube.com/watch?v=8MzEJIRCwLE&list=PLYYDwHwU7dNXRZsJ4eZsrbUbLBPRrMasm&index=4

 

Ví dụ:

Ví dụ 2.

Ví dụ 3:


Bài tập liên quan

facebook-icon
zalo-icon
Đăng kí ngay